Gà chọi gáy không ra tiếng? Nguyên nhân và cách khắc phục

Gà chọi gáy không ra tiếng? Nguyên nhân và cách khắc phục

Gà chọi gáy không ra tiếng? Có khá nhiều bạn gặp trường hợp gà gáy không có tiếng hoặc gà gáy không ra tiếng, tiếng gà gáy bị rè.

Bạn hãy tham khảo bài viết dưới đây sẽ chia sẻ các kiến thức về gà chọi gáy không ra tiếng, mời các bạn cùng theo dõi tại  Đá gà trực tiếp CPC1 để biết thêm nguyên nhân một vài cách khắc phục sau nhé. 

Gà chọi gáy không ra tiếng?

Gà chọi gáy không ra tiếng?
Gà chọi gáy không ra tiếng

Có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng gà chọi gáy không rõ tiếng, tiếng gáy bị rè hoặc gà bị mất hẳn tiếng khi gáy, khi gà gáy chỉ thấy gà rướn cổ lên gáy, mồm có mở nhưng lại không có tiếng.

Để cải thiện tình trạng trên trước hết anh em cần phải xác định nguyên nhân cụ thể mới có biện pháp chữa trị thích hợp. 

Nguyên nhân và cách khắc phục cho gà chọi gáy không ra tiếng

Nguyên nhân và cách khắc phục cho gà chọi gáy không ra tiếng
Nguyên nhân và cách khắc phục cho gà chọi gáy không ra tiếng

Gà vừa ăn xong

Khi gà gáy không ra tiếng phổ biến nhất là đối với gà khi vừa mới ăn uống xong. Khi lúa nằm trong bầu diều của gà, chưa tiêu hoá xong mà lại mang đi xổ thì nó sẽ thốc lên cổ họng của gà. Gây ra hiện tượng mất tiếng. Điều nguy hiểm hơn nữa nếu diều gà vẫn đầy thóc mà bạn vẫn mang đi vần sẽ dẫn đến tình trạng chậm tiêu cho gà và gà sẽ bị ỉa xanh phân trắng. 

Các loại thuốc dùng cho trường hợp này: Có hai loại thuốc trị chứng gà gáy không rõ tiếng. Nếu dùng thuốc hít Azquinotec thì nhỏ 10 giọt/ngày (nếu bầu diều có thóc) ngay sau khi xổ xong.

Áp dụng liên tục 3 – 4 ngày. Flosal cũng là một loại thuốc hiệu quả trong điều trị chứng gà không gáy. Nhỏ 4 giọt mỗi khi đi chơi về. Vừa trị tiếng gáy không rõ ràng vừa trị nhớt ở chiến kê.  Lưu ý khi xổ gà tuyệt đối không nên ăn. Sẽ hạn chế được việc mất tiếng vì thức ăn trào ngược lên họng. Sau khi xổ xong phải tắm rửa sạch sẽ mới cho ăn tiếp. 

Gà bị nấm họng 

 Khi gà gáy không ra tiếng thì có thể gà đang bị nấm họng, bạn hãy quan sát cổ họng của gà xem có các mảng trắng bám xung quanh cóc hầu không. Nếu gà có nhiều mảng trắng bám trong cổ họng chứng tỏ gà đang bị nấm họng nặng, bệnh này khá phổ biến khiến cho gà chán ăn, mệt mỏi, nhiều khi bị tiêu chảy và gáy không ra tiếng. 

Để chữa gà chọi bị nấm họng thì bạn nên dùng thuốc đặc trị nấm họng. Đây cũng là một trong số những thuốc nấm họng cho gà chọi mà cho được kết quả khá ổn. Bạn nên đánh sạch các mảng bám bẩm trên họng con gà của mình rồi dùng muối sinh lý rửa qua. Sau đó cho gà uống ngày 1v. 3-4 ngày là khỏi. Ngoài ra trên vỏ hộp cũng có hướng dẫn chi tiết cách sử dụng nên bạn chỉ cần mua về, đọc và làm theo là ổn. Rất tiện lợi.

Gà bị hen

Một nguyên nhân khác cũng có thể làm gà bị khàn tiếng gáy đó là gà bị hen. Khi gà bị hen có biểu hiện thở khò khè, cổ nhiều đờm, nước mũi chảy nhiều, nhiều trường hợp gà bị chảy nước mũi vì khó thở.

Cái này bạn cứ hình dung con gà giống con người, khi bị ho, nhiều đờm ở họng cũng có thể bị khàn tiếng, kêu không ra tiếng. Khi gà bị khàn tiếng thì bạn phải chữa hen ở gà chọi. Để chữa hen ở gà chọi thì có nhiều cách, tuỳ bệnh nặng hay nhẹ mà mỗi cách có một ưu điểm riêng. 

Nên sử dụng thuốc trị hen đỏ gà chọi của Thái Lan. Thuốc hen đỏ có công dụng trị hen siêu cấp, gà bị khó thở khi hoạt động nặng và lâu, giúp gà dễ thở hơn. Đặc trị gà bị ho đờm, gà khò khè, gà bị sổ mũi, chảy nước mũi, sưng họng, sưng phù mặt. Cách sử dụng rất đơn giản, Bạn nên nhỏ tuổi thuốc vào mồm gà mỗi ngày 2 – 3 lần, mỗi lần 3 – 5 giọt, uống liên tiếp trong vòng 3 – 5 ngày. Thuốc không có tác dụng phụ đâu ạ! 

Gà bị viêm đường hô hấp

Nếu gà bị mất tiếng gáy mà không thuộc 3 trường hợp trên thì nhiều khả năng gà của bạn đang bị viêm đường hô hấp. 

Bạn nên ra hiệu thuốc thú ý mua Viêm ôn thanh dạng vỉ, giá cũng mềm, Về cho gà dùng theo hướng dẫn ghi trên vỏ hộp 5 – 7 ngày là sẽ trị được tình trạng gà bị khản tiếng. 

Công dụng: Phòng và chữa các chứng bệnh về đường hô hấp và tiêu hoá như ho, xổ đờm, phân trắng, gà con bị trụi lông, rút cổ,… Đặc biệt với thành phần là thảo dược nên khi dùng thuốc sẽ rất mát, không bị ngứa và khiến gà chậm lớn như kháng sinh trị.

Hướng dẫn xổ lãi cho gà chọi gáy không ra tiếng

Hướng dẫn xổ lãi cho gà chọi gáy không ra tiếng
Hướng dẫn xổ lãi cho gà chọi gáy không ra tiếng

Cách xổ phù hợp Thông thường gà 2 tháng tuổi là xổ lãi được.

Định kỳ xổ là 2 tháng. Ví dụ nếu gà bạn 2 tháng tuổi thì không nên sử dụng thuốc xổ, thay vào đó có thể dùng thuốc bột – BIO-LEVA (thuốc tẩy giun). Cách dùng cũng đơn giản, pha vào thức ăn cho chiến kê. Chỉ áp dụng duy nhất 1 ngày/lần. Khi gà được 4 tháng tuổi bạn tiếp tục xổ lãi lần nữa.

Nếu sử dụng BIO-LEVA sẽ rất tốt, bởi nó đặc trị rất nhiều loại giun cùng lúc. Nhưng nếu bạn muốn sử dụng thuốc đơn thì có nên dùng thuốc xổ lãi cho mèo (5.000 vnđ/viên cho mèo có trọng lượng 5 kg). Nghĩa là nếu dùng loại thuốc đơn bạn nên cân kí cho chiến kê rồi lấy thuốc ra sử dụng là đúng. Tránh tình trạng bị sốc thuốc. Ví dụ gà trên 4 tháng tuổi nặng tầm 6 – 5 lạng, cho uống 1/4 viên thuốc là hợp lý. 

Nếu mua được thuốc nhập khẩu Atit của Philippines thì rất tốt. Nếu gà 1 cân có thể dùng 1 viên, 4 tháng tuổi có thể dùng 1/4 viên. Công dụng của thuốc được đánh giá khá cao. Nên dùng vào bữa sáng, khoảng 7h, đến 9 – 10 giờ mới dùng là được. Bạn nào muốn ăn có thể cho kiêng vào buổi sáng, tầm chiều mới có thể dùng được nhé. 

Lưu ý về chu kỳ: 

Cứ áp dụng xổ lãi cho gà 2 tháng/lần là được. Theo chu kỳ sẽ là 2 tháng tuổi, 4 tháng tuổi và 8 tháng tuổi. Đừng nên quá lạm dụng thuốc xổ lãi, bởi bản chất của thuốc không tốt. Cho uống quá liều sẽ dẫn đến tử vong (có con chết, con không). Nếu không chết sẽ chuyển qua suy, cực kỳ đáng sợ. Vì nuôi nhiều tháng, nên khi ra quân mới bị là rất tiếc.

Tổng kết 

Trên đây là mọi thông tin giải đáp thắc mắc về gà chọi gáy không tiếng, mong rằng những thông tin này có thể giúp bạn có thêm được nhiều kiến thức bổ ích trong quá trình chăm sóc những chú gà của mình. Theo dõi  Đá gà trực tiếp CPC1  nhằm update các tin tức nhanh chóng và mới nhất nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *